logo mobile website Inminhkhoi.com

Hướng dẫn học các nét cơ bản trong tiếng Trung dễ hiểu

Gia Lâm - 28 Tháng 4, 2025

Các nét cơ bản trong tiếng Trung là viên gạch đầu tiên trong quá trình học chữ Hán. Nắm vững các nét sẽ giúp bạn viết đúng, đẹp và hiểu sâu hơn về ngôn ngữ này.

Giới thiệu sơ lược về nét cơ bản tiếng Trung

Chữ Hán tự là chữ tượng hình, được cấu thành từ một hoặc nhiều bô thủ. Khác với các ngôn ngữ Latinh, các nét trong tiếng Trung đòi hỏi sự uyển chuyển và khéo léo từ người viết.

Có tổng cộng 38 nét cơ bản tiếng Trung mà bạn cần nắm để có thể viết thuần thục. Để ghi nhớ chính xác và nâng cao kỹ năng viết, bạn cần có một khoảng thời gian nhất định để rèn luyện và trau dồi.

các nét trong tiếng Trung đòi hỏi sự uyển chuyển và khéo léo từ người viết
Các nét trong tiếng Trung đòi hỏi sự uyển chuyển và khéo léo từ người viết

Các nét cơ bản trong tiếng Trung

Tiếng Trung có 8 nét cơ bản và 24 nét phát sinh. Các nét kết hợp với nhau tạo thành các từ ngữ có kết cấu và ý nghĩa khác nhau.

Nhận diện các nét và nắm rõ cách viết là nhiệm vụ cơ bản nếu bạn muốn học tốt tiếng Hán. Cùng tìm hiểu và ghi nhớ các nét thông qua hướng dẫn chi tiết dưới đây.

8 nét cơ bản trong tiếng Trung

Nét ngang: Nét ngang, thẳng, kéo từ trái sang phải

Nét ngang: Nét ngang, thẳng, kéo từ trái sang phải
Nét ngang: Nét ngang, thẳng, kéo từ trái sang phải

Nét sổ thẳng: Nét đứng, thẳng, kéo từ trên xuống dưới

Nét sổ thẳng: Nét đứng, thẳng, kéo từ trên xuống dưới
Nét sổ thẳng: Nét đứng, thẳng, kéo từ trên xuống dưới

Nét chấm: Dấu chấm ngắn, kéo từ trái sang phải

Nét chấm: Dấu chấm ngắn, kéo từ trái sang phải
Nét chấm: Dấu chấm ngắn, kéo từ trái sang phải

Nét hất: Nét thẳng từ dưới lên trên, hất từ trái qua phải

Nét hất: Nét thẳng từ dưới lên trên, hất từ trái qua phải
Nét hất: Nét thẳng từ dưới lên trên, hất từ trái qua phải

Nét phẩy: Nét cong, kéo từ trên xuống dưới, từ phải sang trái

Nét phẩy: Nét cong, kéo từ trên xuống dưới, từ phải sang trái
Nét phẩy: Nét cong, kéo từ trên xuống dưới, từ phải sang trái

Nét mác: Nét thẳng, kéo từ trên xuống dưới, từ trái sang phải

Nét mác: Nét thẳng, kéo từ trên xuống dưới, từ trái sang phải
Nét mác: Nét thẳng, kéo từ trên xuống dưới, từ trái sang phải

Nét ngang móc: Một nét ngang kết hợp với một nét móc ở cuối

Nét ngang móc: Một nét ngang kết hợp với một nét móc ở cuối
Nét ngang móc: Một nét ngang kết hợp với một nét móc ở cuối

Nét sổ móc: Một nét sổ thẳng kết hợp với một nét mọc ở cuối

Nét sổ móc: Một nét sổ thẳng kết hợp với một nét mọc ở cuối
Nét sổ móc: Một nét sổ thẳng kết hợp với một nét mọc ở cuối

>>> Tìm hiểu thêm: Tổng hợp cấu trúc ngữ pháp Tiếng Trung hay gặp khi giao tiếp

Các nét phát sinh trong tiếng Trung

Nét phát sinh được hình thành dựa trên 8 nét cơ bản là ngang, sổ thẳng, chấm, hất, phẩy, mác và móc được nêu ở trên. Đây là các tổ hợp thường xuất hiện trong chữ Hán nhất hiện nay.

Chúng thường có từ 2 đến 4 nét. Bạn không cần phải nhớ chính xác tên gọi của từng nét nhưng cần nắm rõ thao tác để đảm bảo viết tiếng Trung được chuẩn xác.

Tổng hợp các nét trong tiếng Trung phát sinh:

1 Nét mác móc

Nét mác móc
Nét mác móc

2 Nét cong móc

Nét cong móc
Nét cong móc

3 Nét phẩy ngang

Nét phẩy ngang
Nét phẩy ngang

4 Nét phẩy chấm

Nét phẩy chấm
Nét phẩy chấm

5 Nét sổ ngang

Nét sổ ngang
Nét sổ ngang

6 Nét sổ hất

Nét sổ hất
Nét sổ hất

7 Nét sổ cong móc

Nét sổ cong móc
Nét sổ cong móc

8 Nét sổ ngang phẩy

Nét sổ ngang phẩy
Nét sổ ngang phẩy

9 Nét sổ ngang sổ 

Nét sổ ngang sổ 
Nét sổ ngang sổ 

10 Nét sổ ngang móc

Nét sổ ngang móc
Nét sổ ngang móc

11 Nét sổ ngang sổ móc

Nét sổ ngang sổ móc
Nét sổ ngang sổ móc

12 Nét ngang phẩy

Nét ngang phẩy
Nét ngang phẩy

13 Nét ngang sổ móc 1

Nét ngang sổ móc 1
Nét ngang sổ móc 1

14 Nét ngang sổ móc 2

Nét ngang sổ móc 2
Nét ngang sổ móc 2

15 Nét ngang sổ móc

Nét ngang sổ móc
Nét ngang sổ móc

16 Nét ngang sổ hất

Nét ngang sổ hất
Nét ngang sổ hất

17 Nét ngang sổ ngang

Nét ngang sổ ngang
Nét ngang sổ ngang

18 Nét ngang sổ cong

Nét ngang sổ cong
Nét ngang sổ cong

19 Nét ngang sổ ngang phẩy 1

Nét ngang sổ ngang phẩy 1
Nét ngang sổ ngang phẩy 1

20 Nét ngang sổ ngang phẩy 2

Nét ngang sổ ngang phẩy 2
Nét ngang sổ ngang phẩy 2

21 Nét ngang sổ cong móc 1

Nét ngang sổ cong móc 1
Nét ngang sổ cong móc 1

22 Nét ngang sổ cong móc 2

Nét ngang sổ cong móc 2
Nét ngang sổ cong móc 2

23 Nét ngang sổ cong móc 3

Nét ngang sổ cong móc 3
Nét ngang sổ cong móc 3

24 Nét ngang sổ ngang móc

Nét ngang sổ ngang móc
Nét ngang sổ ngang móc

Quy tắc viết tiếng Trung

Tiếng Trung tuân thủ theo các quy tắc viết nhất định. Đây không chỉ là phương pháp viết bảng  chữ cái tiếng Trung nhanh, đẹp mà còn là cách thức giúp bạn hiểu được ý nghĩa của từng bộ thủ cấu thành.

Bạn tuân thủ cách viết theo thứ tự ưu tiên từ trên xuống dưới:

Quy tắc 1: Nét ngang viết trước, nét sổ viết sau

Khi viết chữ Hán, nét ngang luôn được viết trước, sau đó mới đến các nét sổ.

Quy tắc 2: Nét phẩy viết trước, nét mác viết sau

Nét phẩy – nét xiên sang trái sẽ được viết trước. Tiếp đó, bạn mới viết các nét mác – nét xiên phải

Quy tắc 3: Nét ở trên viết trước, nét ở dưới viết sau

Tiếng Trung được viết theo thứ tự từ trên xuống dưới. Nét nào ở trên thì được ưu tiên viết trước nét ở dưới.

Chẳng hạn: Chữ 三 (Sàn)  có nghĩa là số 3. Chữ 三 gồm 3 nét ngang được viết lần lượt từ trên xuống dưới.

Quy tắc 4: Nét bên trái viết trước, nét bên phải viết sau

Chữ Hán được viết theo thứ tự từ trái sang phải, tương tự như tiếng Việt.

Chẳng hạn, chữ Hǎo: 好 gồm Bộ Nữ 女 và Bộ Tử 子. Chữ 女 được viết trước, sau đó mới đến chữ 子.

Quy tắc 5: Nét ở ngoài viết trước, nét ở trong viết sau

Các nét bao quanh bên ngoài được viết hoàn tất. Sau đó, bạn mới viết các nét bên trong.

Ví dụ, chữ 问 (wen) có nghĩa là hỏi. Các nét viết lần lượt là bộ Môn – 门  ở ngoài và bộ khẩu – 口 ở trong.

Quy tắc 6: Vào trước, đóng cửa sau

Sau khi hoàn tất toàn bộ các nét bên trong khung, các nét đóng lại được viết nhằm kết thúc các nét.

Chẳng hạn: Chữ 囯 (gúo) có ý nghĩa là quốc gia/nước.  Khi viết, bạn vẽ khung ngoài trước, sau đó viết đến bộ vương bên trong và cuối cùng là đóng khung lại.

Quy tắc 7: Nét ở giữa viết trước, nét hai bên viết sau

Với các chữ có hai bên đối xứng, bạn áp dụng nguyên tắc viết nét ở giữa trước. Sau khi hoàn tất, bạn mới tiếp tục vẽ các nét hai bên để đảm bảo sự cân xứng và hài hòa.

Chẳng hạn: Chữ 水 (shuǐ) có nghĩa là nước. Trong đó, nét sổ thẳng móc được viết trước, sau đó viết nét ngang phẩy bên trái trước, cuối cùng là nét bên phải.

>>> Tìm hiểu thêm: Cách học lượng từ trong Tiếng Trung nhanh nhớ, dễ áp dụng

Thành thạo các nét cơ bản trong tiếng Trung sẽ giúp bạn tiến xa hơn trong hành trình học chữ Hán. Hãy kiên trì luyện tập mỗi ngày để đạt hiệu quả tốt nhất nhé!

Bình Luận